Bài 48 : ~ようだ(phán đoán từ giác quan)

A.  Cấu trúc

 

V(ふつうけい)   + ようだ

A   + ようだ

A N   + ようだ

 

Thường đi với どうやら、どうも ở đầu câu

 

B.   Ý nghĩa

 Có vẻ như…, hình như…, dường như…

Dùng để phán đoán dựa vào các giác quan như thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác, khứu giác, cảm nhận bên trong cơ thể …

 

Ví dụ

1.    (phán đoán từ thị giác: Thấy bé Mai nhất định không chịu ăn ớt chuông)

     マイちゃんは、ピーマンが(きら)ようだ。    

Có vẻ bé Mai ghét ớt chuông xanh.

 

2.    (phán đoán từ khứu giác: ngửi thấy mùi thơm)    

        近所 きんじょさんの夕飯ゆうはんはカレーようだ。

Hình như nhà hàng xóm nấu cà ri.

 

3.    (Cảm nhận bên trong cơ thể: thấy trong người mệt mỏi)

    のどが(いた)いし、鼻水(はなみず)も出ている。どうやら風邪(かぜ)をひいたようだ。

Vừa đau họng vừa chảy nước mũi. Hình như (tôi) bị cảm rồi.

 

4.    (phán đoán từ vị giác: sau khi nếm đồ ăn)

    この料理、バターが入っているようだね。

Món này hình như có cho bơ nhỉ.

 

5.    (phán đoán từ  thính giác: Nghe thấy bên ngoài có tiếng người to tiếng với nhau)

    けんかしているようだ。 Hình như cãi nhau

 

Mở rộng: Trong giao tiếp, thường sử dụng 「みたい」 thay cho 「よう」

「みたい」 gắn trực tiếp với động từ (thể ngắn), tính từ, danh từ mà không cần thêm trợ từ

 

Ví dụ:

1.    どうも風邪(かぜ)をひいたみたい

Có vẻ như mình bị cảm cúm rồi.


2.    あの2人、けんかしているみたい

2 người kia hình như đang cãi nhau.


3.    ナンちゃんはピーマンがきらいみたい

Có vẻ bé Nana ghét ớt chuông xanh.


4.    熱があるみたい Hình như bị sốt.


5.    ニャンちゃんはお(なか)がすいているみたい

Hình như bé mèo đang đói bụng.

 


Chú ý: 「ようだ」 「みたい」 còn nhiều cách sử dụng khác.

xem ở phần tổng hợp các cách sử dụng của 「ようだ」 「みたい」( ngữ pháp N3